Chứng bất lực ở nam giới có nhiều biểu hiện: hoặc dương vật không cương cứng do không ham muốn, hoặc có ham muốn nhưng không “lên” được, hay có thể cương khi được kích thích nhiều, nhưng sau đó nhanh chóng trở lại như cũ.
Nhung hươu nai vị ngọt, tính ôn, có tác dụng bổ dương, thận, tủy; ích khí huyết; sinh tinh, làm mạnh gân xương, điều hòa kinh mạch. Tuy nhiên, người có âm hư, hỏa dương mạnh, cao huyết áp do xơ vữa mạch không nên dùng loại bảo dược này.
Lòng hiếu thảo của con cháu là vậy, tình yêu thương trong gia đình thật là vô hạn, nhưng chỉ hiểu chung chung là một loại thuốc bổ đắt tiền, còn tác dụng cụ thể của nó ra sao, sử dụng thế nào vừa hợp lý vừa hiệu quả mà không bị lãng phí. Để giúp mọi người đạt được mục đích này, dưới đây xin giới thiệu về lộc nhung và cách sử dụng.
Trong y học cổ truyền, nhung hươu có tên thuốc là lộc nhung, có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độc, có tác dụng bổ dưỡng, trợ dương, ích khí, cường tinh, chữa suy nhược thần kinh, yếu sinh lý, liệt dương, di tinh, đau lưng, mồ hôi trộm...
Người bị huyết áp thấp khi huyết áp tối đa dưới 100mmHg, huyết áp tối thiểu dưới 60mmHg (ví dụ: 90/50mmHg). Huyết áp tăng giảm trong 1 ngày như sau: 4 giờ sáng huyết áp ở mức thấp, 6 giờ tăng, 9 giờ bình thường, 19 giờ lại tăng. Nên đo huyết áp vào buổi sáng, trước khi dậy khỏi giường.
Cũng giống như phụ nữ, đàn ông cũng bị "mãn kinh" và cũng có các dấu hiệu bốc hỏa như: chóng mặt, toàn thân mệt mỏi, tình dục suy giảm....Bên cạnh việc tới các trung tâm nam học để được tư vấn và dùng thuốc, dinh dưỡng hàng ngày sẽ cải thiện đáng kể.
Nhung hươu Cornu Cervi parvum được y học cổ truyền xếp vào danh sách của 4 thứ "thượng dược", 4 thứ thuốc bổ, đầu vị quý báu đó là sâm, nhung, quế, phụ. Nhung là sản phẩm có được từ sừng non (lộc) của những con hươu đực Cervus nippon Temminck, hoặc con nai đực Cervus unicolor Cuv., họ hươu Cerviadae.
Đang truy cập : 396
Hôm nay : 28406
Tháng hiện tại : 957876
Tổng lượt truy cập : 75028329